Bài đăng

NGÀNH THÉP ĐÃ ĐẾN “HỒI” … ?

Hình ảnh
NGÀNH THÉP ĐÃ ĐẾN “HỒI” … ? Từ những dữ liệu tăng trưởng lợi nhuận top các doanh nghiệp đầu ngành, KQKD của ngành Thép đang ở trong pha suy thoái của chu kỳ bắt đầu từ năm 2020. Trong 2 chu kỳ ngành trước đó, pha giảm tốc và suy thoái kéo dài khoảng 3 năm. Trong chu kỳ lần này, pha suy thoái mới chỉ kéo dài 1 năm. Điều đó có nghĩa là chu kỳ lần này đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn 2 chu kỳ trước đó. Nguồn: Wichart Nguyên nhân khiến ngành THÉP thua lỗ đậm trong quý rồi theo giải thích trong BCTC quý 3 của HPG:  Nguyên nhân khiến HPG rơi vào thua lỗ là do nhu cầu thép suy yếu ở cả trong nước và thế giới; giá nguyên vật liệu, trong đó đặc biệt là giá than cao gấp 3 lần so với thời điểm bình thường; tín dụng thắt chặt, tỷ giá và lãi suất tăng mạnh. Hãy thử cùng phân tích xem các yếu tố khiến cho ngành thép lao dốc có cải thiện được từ quý 4/2022 trở đi hay không:  Nhu cầu thép suy yếu ở cả trong nước và thế giới:  Nhu cầu thép trong nước: chắc chắn không cần bàn luận nhiều -...

Nhà đầu tư sợ hãi, tức giận, mất niềm tin vì sao ?

Hình ảnh
  Nhà đầu tư sợ hãi, tức giận, mất niềm tin vì sao ? Ở bài viết trước tôi đã đưa ra kì vọng về con gấu năm 2022 kết thúc vào tháng 10. Có vẻ như từ cuối tháng 10 đến nay thị trường có những sự hồi phục nhất định, tuy vậy 1 phiên giảm mạnh vào 4/11/2022 đã lấy đi gần hết thành quả của VNINDEX. https://khatanta.blogspot.com/2022/10/khong-co-gi-moi-duoi-anh-mat-troi.html Với tháng 11, tôi vẫn giữa quan điểm tương đối lạc quan mặc dù đã có quá nhiều những lời oán giận, than vãn khắp nơi của nhiều anh em nhà đầu tư nhỏ lẻ. Lý do vì sao ? Tôi sẽ trình bày:  Đầu tiên chúng ta cần phải biết những thành phần điều tiết thị trường:  I) Các thành phần điều tiết thị trường tài chính Tất cả các thị trường tài chính (như chứng khoán, Crypto, hàng hóa…) đứng sau hành động tăng giá đều có sự xuất hiện của các tổ chức lớn hay còn gọi là “cá mập”,”lái”,”dòng tiền lớn”... để chi phối hành động giá. Các tổ chức này tạo cung cầu, thanh khoản, tin tức để các cá nhân hoặc tổ chức khác tham dự và...

GÓC NHÌN LỚN CHO NHỮNG KẾ HOẠCH LỚN

Hình ảnh
  GÓC NHÌN LỚN CHO NHỮNG KẾ HOẠCH LỚN   Xuyên suốt 20 năm qua, nếu chúng ta bỏ tiền vào đầu tư vào VNINDEX, thì đến nay có 6/20 lần bị lỗ. Hay nói ngược lại là 14/20 lần "có lời". Vậy tại sao chúng ta lại chứng kiến nhiều người lỗ, “c háy”, mất tất cả vì chứng khoán ?  Nếu tôi coi VNINDEX là 1 cổ phiếu (hoặc coi là tôi có thể mua được chỉ số này) , và bỏ tiền đầu tư từ cuối năm 2002 (vì trước đó chẳng ai biết đến chứng khoán).  Sau mỗi năm, cụ thể là đúng ngày giao dịch đầu năm (ngày 1/1 hàng năm) tôi đều mua vào. Thì đến nay tôi đã lãi 4,97 lần (474,17%).   Xem chi tiết ở bảng sau: Thống kê lãi/lỗ 20 năm   Lợi nhuận 4,97 lần (474,17%) với giả định tôi chỉ có MUA, chưa có năm nào bán và mua không cần biết về cơ bản, kỹ thuật, lái, dòng tiền, v.vv gì hết.  Đơn giản là cứ đầu năm (ngày 1/1) vào mua. Vậy có phải nhà đầu tư thua lỗ, “cháy”,.. là do đã biết quá nhiều ? Hay do kế hoạch (góc nhìn quá ngắn) ? Ở giả định trên là tôi chỉ “mua VNINDEX” tức bao ...